Trang chủ Môi trường Cây thầu dầu - Loài thực vật phổ biến trong cuộc sống

Cây thầu dầu – Loài thực vật phổ biến trong cuộc sống

Cây thầu dầu còn có tên gọi khác và xuất hiện phổ biến trong đời sống cũng như sinh sản khắp mọi nơi ở Việt Nam nói chung. Loài cây này vừa là một dạng thực vật cây mềm, vừa là một trong những dược liệu mang đến những hữu ích cho sức khỏe một cách hiệu quả nhất. Vậy những công năng mà loài cây này mang lại là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Cây thầu dầu và những đặc tính nhận diện

Cây thầu dầu được gọi với một tên khác là đu đủ tía, loại cây này có kích thước nhỏ, ngắn, thân mềm, hình trụ, da trơn, màu xanh lục hơi tím. Những cây non mới mọc có phấn trắng quanh thân, lá mọc so le, hình chân vịt, đầu lá có răng cưa và cuống dài như lá đu đủ thường. 

Loài này thường mọc thành chùm, sinh sản rất nhanh, phát triển tốt, khi trường thành thường có quả, tùy thuộc vào độ phát triển, chúng có những hình dạng mang tính chất khác nhau. Các quả nhỏ, có khía cạnh, loại quả thường đậu vào những tháng 8 đến tháng 10 hằng năm.

 Cây thầu dầu được gọi với một tên khác là đủ đủ tía
Cây thầu dầu được gọi với một tên khác là đủ đủ tía

Những đặc tính sống của cây thầu dầu

Thông thường cây thầu dầu không rõ nguồn gốc phát triển chính thống, chỉ biết rằng loài này xuất hiện cực kỳ nhiều và phổ biến từ xa xưa. Ở các nước Châu Phi, Ấn Độ, Himalaya,… còn có cả Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, .. đều có xuất hiện loài cây này. Ở Việt Nam trước đó được người dân thực hiện trồng, sau đó lan rộng và trở thành thực vật hoang dại cho tới ngày nay.

Thầu dầu thích khí hậu mát mẻ, nơi sáng, thoáng đãng và rộng nên chúng ưa di chuyển tới để sinh sống. Mỗi môi trường khác nhau sẽ có một tập tính sinh sống khác nhau. Loài này hầu như phát triển về mọi mặt, mọi môi trường, có thể chịu được nhiệt độ rét và ngập nước trong thời gian ngắn. Điều kiện khí hậu càng biến đổi thì chúng cũng càng nhanh chóng thích nghi.

Thầu dầu mỗi năm đều ra hoa và kết trái, giá trị sử dụng trong việc ép dầu, làm thức ăn, phân hữu cơ, làm củi đốt. Toàn bộ thành phần của cây thầu dầu đều có thế sử dụng trên mọi khía cạnh khác nhau. Chính vì vậy, loài cây này luôn được sử dụng trong cuộc sống hiện nay.

Trong thầu dầu có tinh chất và công dụng gì?

Trong hạt thầu dầu có nhiều dầu tinh chất béo bão hòa đến 40-50%, tinh chất albuminoid chiếm 25%, trong đó còn có đường, muối, axit malic, xenluloza, ricin, axit undecylenic và một số thành phần khác. Loài cây này có những độc tố được sinh ra từ chất ricin ở trong lá non, ngọn,… Vì vậy rất ít người sử dụng ngọn và lá non của cây để sử dụng.

Với nhiều dầu béo được ép từ hạt của cây thầu dầu có thể hỗ trợ cơ thể nhuận trạng và uống lúc đói. Điều này giúp cơ thể đại tiện dễ dàng hơn mà không gây đau vùng bụng. Điều này hỗ trợ rất nhiều cho người bị táo bón, giúp cơ thể hoạt ổn định và tốt hơn. Nhuận tràng tốt, đại tiện cũng dễ dàng hơn.

Không những thế, những người phụ nữ mang thai uống thầu dầu sẽ hỗ trợ co bóp tử cung, hỗ trợ nhuận tràng để không bị táo bón dẫn tới bị bệnh trĩ sau kỳ sinh nở.  Vì vậy, nhiều phụ nữa mang thai được khuyến cáo nên sử dụng để hỗ trợ nhuận tràng và tránh chứng táo bón về sau này.

Độc tố trong cây thầu dầu

Như các bạn đã biết, cây thầu dầu có chứa hàm lượng chất ricin trong hạt với liệu lượng nhiều có thể gây nguy hiểm đến con người và động vật khi ăn hoặc uống phải chúng. Tác dụng của loại độc này giống như sự phát sinh của các vi khuẩn gây hại cho tế bào cơ thế. 

Không đơn giản như vậy, chất ricin trong thầu dầu còn hỗ trợ kích thích miễn dịch hiệu quả khi cho ăn từ ít đến nhiều mà không gây tử vong. Có một điều là, loài thầu dầu này khi được chế biến ở nhiệt độ cao từ 115 độ C trở lên sẽ không gây độc tính. Nhờ vậy mà người dân sử dụng thầu dầu không có hiện tượng ngộ độc khi ăn hoặc uống. 

Độc của cây thầu dầu có nhiều ở trong lá, hạt cho nên phải hết sức cẩn thận khi sử dụng. Trước khi đưa vào sử dụng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ đông y, những thầy thuốc đã tìm hiểu và nắm rõ về loại cây này. Nếu tùy tiện sử dụng sẽ gây hậu quả khó lường và dẫn đến tử vong.

Trong lá và hạt của thầu dầu có độc nên cẩn thận khi sử dụng
Trong lá và hạt của thầu dầu có độc nên cẩn thận khi sử dụng

Giá trị chữa bệnh của cây thầu dầu

Thầu dầu ngoài những giá trí về mặt thực dụng, loài cây này còn có giá trị trong sức khỏe chữa bệnh như một phương thuốc hay. Những chứng bệnh mà cây này hỗ trợ đó là:

Sa tử cung và trực tràng

Sử dụng một lượng hạt cây thầu dầu thực hiện giã nhuyễn rồi đắp lên đầu của người bệnh. Các tinh chất trong hạt thầu dầu sẽ hỗ trợ co bóp tử cung và trực tràng giúp teo lại nhanh chóng. Điều này rất tốt cho những người bệnh, từ đó giúp họ có cơ địa tốt hơn.

Khó đẻ, sót nhau thai

Sử dụng hạt của cây thầu dầu, giã nhuyễn rồi đắp bên trong lòng bàn chân. Những người phụ nữ sau khi sinh sau khi đã bong nhau thi ngưng sử dụng và rửa sạch chân với nước.

Việc sử dụng hạt thầu đâu trong trị việc khó đẻ cũng rất tốt, vì trong thành phần thầu đâu có chứa chất giúp co bóp tử cung. Từ đó, hỗ trợ đẩy thai nhi ra một cách nhanh chóng, giúp người sinh đỡ đau đớn hơn trong quá trình sinh nở.

Liệt thần kinh mặt

Việc bị liệt nửa dây thần kinh 1 bên mặt thì hãy lấy hạt thầu dầu đắp lên nữa bên mặt còn lại, sẽ hỗ trợ kích thích lại dây thần kinh. Từ đó giúp bên bị liệt có thể dần trở lại trạng thái ban đầu. Sinh hoạt tốt hơn, các dây thần kinh sẽ từ từ liền loại và hoạt động bình thường.

Việc sử dụng hạt của cây thầu dầu hỗ trợ liệt nửa phần bên mặt chính là một phương thuốc không phải ai cũng áp dụng được. Việc điều chế phải có hỗ trợ từ các thầy thuốc đông y, các y bác sĩ có chuyên môn và có nghiên cứu rõ ràng về loài cây.

Nếu không biết cách sử dụng, các thành phần của thầu dầu không những không hỗ trợ được bệnh mà còn gây ra tình trạng nhiễm độc. Chính vì vậy, hãy hỏi những người có chuyên môn trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho mình và người thân nhé.

Sử dụng thầu dầu hỗ trợ chữa trị liệt nửa mặt 
Sử dụng thầu dầu hỗ trợ chữa trị liệt nửa mặt

Hỗ trợ chữa bệnh trĩ

Những người bị bệnh trĩ thường rất khó chịu khi đi đại tiện. Chính vì vậy, dùng lá cây thầu dầu có thể hỗ trợ thuyên giảm bệnh trĩ một cách rõ rệt. Sử dụng để ngâm, rửa, đắp ở vùng hậu môn liên tục trong vòng 7-10 ngày sẽ thấy hiệu quả bất ngờ. Bạn sẽ thấy công dụng tuyệt vời mà thầu dầu mang lại.

Với những người bệnh trĩ, các tinh chất trong thầu đâu giúp co lại các thành mạch máu một cách triệt để. Từ đó, giúp các búi trĩ co lại, người bị bệnh sẽ không cảm thấy khó chịu khi đi đại điện hoặc đau đớn ở bất kỳ trường hợp nào. Nhờ có thầu dầu, bạn sẽ không còn nỗi ám ảnh khi đi vệ sinh nữa nhé.

Những điểm lưu ý khi sử dụng cây thầu dầu

Thầu dầu hiện nay mọc hoang dã tự nhiên rất nhiều nên việc sử dụng cũng cần phải lưu ý một số yếu tố như sau:

  • Chỉ lựa chọn cây màu tía để làm dược liệu trị bệnh
  • Sử dụng liệu lượng phù hợp, dưới 10 hạt trở xuống.
  • Thầu dầu có độc nên không tùy tiện sử dụng khi chưa có sự chỉ dẫn.
  • Khỏi ý kiến y khoa trước khi sử dụng để tránh rủi ro.

Cần lưu ý một số điểm để tránh rủi ro về ngộ độc thầu dầu
Cần lưu ý một số điểm để tránh rủi ro về ngộ độc thầu dầu

Có thể bạn quan tâm:

Như vậy, với những thông tin đặc điểm và lưu ý khi sử dụng cây thầu dầu sẽ hỗ trợ bạn biết rõ hơn về loài cây phổ biến này. Không chỉ giúp bạn có một nền kiến thức mới, còn có thể hỗ trợ bạn tránh xa được những yếu tố gây nguy hiểm. Đặc biệt, hãy hỏi ý kiến y Bác sỹ trước khi sử dụng loài cây này nhé.

Đọc nhiều nhất