Cây lá ngón được biết đến là loài cây có chứa độc tố rất mạnh, khi không may ăn vào sẽ làm cho cơ thể bị trúng độc mạnh khiến chúng ta tử vong khi lần đầu ăn phải,cây thường mọc và phát triển ở các khu rừng phía bắc, cây thường mọc ở ven rừng vì vậy khi đi rừng cần phải học cách nhận dạng các loại cây có chứa độc tố, hãy cùng mình tìm hiểu rõ hơn về độc tính của cây lá ngón. Bạn đã biết các đặc điểm cây lá ngón chưa? Cùng tìm hiểu đặc điểm cây lá ngón nhé.
Đặc điểm cây lá ngón
Đặc điểm cây lá ngón như thế nào? Cây lá ngon thường có nhiều tên gọi khác nhau như cây đoạn trường thảo ( ý ở đây là, đoạn là đứt, trường là ruột). khi ăn vào sẽ gây nên hiện tượng ruốt bị đứt tức là đau đứt ruột mà chết, ở một số vùng thiểu số dân tộc thì còn có cây lá ngon được gọi là dây đau xương cũng thuộc loại lá ngon nhưng co thể ăn được.
Cây có tên khoa học là : Gelesemiun elegans Benth là giống cây than bụi leo, có nhiều cành và sống leo dựa vào cây khác, cây phát triển rất nhanh, thường bán và bò rất nhanh trên nhũng cây thân lớn
Thân cây có hơi khía dọc là loài cây có lá màu xanh, mặt lá nhẵn bóng, hình trứng luôn dài, đầu lá ngọn, mọc đối xứng, chiều rộng từ 2-5cm, chiều dài lá từ 6-12cm.
Cuống lá cây thường hơi tù và có phần nhọn, hoa lá ngón thường có màu vàng tươi, xòa thành 5 cánh, hình ống nhỏ, hoa thường nở rộ từ tháng 6-10 hàng năm vì vậy cần hết sức lưu ý. cụm hoa mọc thành từng chùm ở nách lá và phần đầu cành. cây có quả hình thon, bên trong quả có chứa khá nhiều hạt. Trên đây là đặc điểm cây lá ngón nhé.
Cây lá ngon thường mọc ở đâu ?
Cây lá ngón thường ưa môi trường khí hậu nhiệt đới vì vậy mà ở các nước châu á thường được tìm thấy nhiều, ở Việt Nam thì cây có thể tìm thấy ở các vùng núi lạng sơn, lào cai, tuyên quang, hòa bình với các đặc tính mọc tự nhiên, cây sẽ phát triển tốt trong môi trường tự nhiên.
Cây lá ngon ở vùng trung quốc thì được nhiều người dùng để chữa bệnh hủi ( bệnh phong), bệnh nấm tóc, cây còn xuất hiện ở vùng bắc châu mĩ nữa.
3. Phân loại cây lá ngon
Đặc điểm cây lá ngón xuất hiện 2 loại lá ngón khác nhau
Cây lá ngón có hoa màu vàng :là loại cực độc
Cây lá ngon có hoa màu trắng : được coi là đặc sản vùng núi lai châu
4. Ăn lá ngón có độc không, 3 lưu ý quan trọng
4.1.Lá ngón độc như thế nào
Bên trong lá ngón có chứa các hoạt chất alkaloid là một loại độc tố nguy hiểm, độc tổ được giảm dần theo các bộ phận của cây từ rễ, lá, hoa, quả đến thân của cây
Khi ăn phải lá ngón thì chỉ mất từ 5-30 phút đường tiêu hóa là có thể dẩn tới nguy hiểm, tử vong trong vòng từ 1-7 tiếng, tùy theo mức độ ăn phải số lượng lá nhiều hay ít
4.2.Tác dụng của lá ngón trong chữa bệnh
Cây lá ngón có chứa nhiều chất độc, tuy nhiên cây có thể dùng để chữa vết thương do bị đánh đòn hoặc ngã đau, ngoài ra cây còn có công dụng chữa các vết mụn nhọt gây nên, bạn chi cần giã nát rồi đắt vào vết thương hoặc rửa qua vùng bị thương, với cách này là LẤY ĐỘC TRỊ ĐỘC
4.3.Các giải độc lá ngón
Nếu vô tình ăn phải lá ngón độc thi trong vài phút ngắn ngủi liền xuất hiện các dấu hiệu như chúng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, sùi bọt mép, mệt mỏi cơ, đau bụng, nếu phát hiện sớm thì ta nên đưa tới bệnh viện ngay.
Ta nên nhanh chóng sử dụng thân cây chuối, chuối nào cung được, rồi đập dập, rau má giã nát, vắt lấy nước trộn chung, cho 2-3 con nhái sống vào trong nước khoảng 1 phút rồi thì bỏ nhái ra, cho bệnh nhân uống nước, sẽ kích thích nôn hết các chất có trong dạ dày rồi đưa bệnh nhân đi các cơ sở y tế gần nhất để xử lý kịp thời.
Trên đây là toàn bộ thông tin cần thiết về đặc điểm cây lá ngón, nhận dạng và cách phòng tránh cây mà nên cần quan tâm hơn, vì cây lá ngon là loại cây có độc tính rất mạnh nên cần cẩn thận khi tiếp xúc và quá trình sử dụng.